Kết quả tìm kiếm cho "sản xuất nếp SRP"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 40
Trong vụ sản xuất đông xuân 2024 - 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu ngành nông nghiệp địa phương tập trung đảm bảo lịch thời vụ, hướng dẫn nông dân phòng tránh dịch hại, sử dụng giống lúa chất lượng cao…
Thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi là một trong số phong trào lớn do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phát động, được hội viên nông dân ở huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) tích cực hưởng ứng. Thời gian qua, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật ở “xứ nếp” được đẩy mạnh, góp phần nâng cao giá trị sản xuất đất nông nghiệp và khởi sắc đời sống người dân.
Vụ hè thu 2024 diễn ra trong bối cảnh thời tiết biến đổi thất thường dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất của nông dân, trong đó có nông dân TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang). Do đó, ngành chức năng địa phương triển khai những giải pháp hỗ trợ việc sản xuất của nông dân. Cùng với việc chăm sóc trà lúa, rau màu và cây ăn trái, nông dân cũng đang tăng cường kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ hiệu quả.
Cùng với bảo vệ sản xuất, tạo ra nguồn nguyên liệu đạt chất lượng, công tác xúc tiến thị trường, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư liên kết tiêu thụ nông sản đóng vai trò rất quan trọng, hướng đến nền nông nghiệp phát triển bền vững. Công tác này đòi hỏi các sở, ngành, địa phương cộng đồng trách nhiệm.
Chiều 29/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Tân Nguyễn Quốc Bảo chủ trì Hội nghị tổng kết ngành nông nghiệp năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Dự án “Các Trung tâm đổi mới Sáng tạo Xanh”(GIC) được triển khai trên địa bàn tỉnh An Giang, với 4 gói hỗ trợ mang đến những kết quả tích cực, mở ra hướng đi mới cho ngành sản xuất lúa gạo và trồng xoài trong việc nâng cao chuỗi giá trị, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm phát thải khí nhà kính… Từ đó, góp phần nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường sống của nông dân.
Vụ đông xuân 2023 - 2024, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) dự kiến xuống giống lúa với diện tích 42.639ha. Để sản xuất vụ mùa thắng lợi, chính quyền địa phương, ngành nông nghiệp huyện Tri Tôn tập trung xuống giống đúng thời vụ, lựa chọn giống chất lượng, tăng cường ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất…
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn không phải là điều gì đó xa vời; dù là nông dân, bạn trẻ khởi nghiệp, doanh nghiệp (DN) nhỏ hay tập đoàn lớn đều có thể tận dụng thành công. Trong bối cảnh mà cả thế giới đang hướng đến tăng trưởng xanh, nỗ lực giảm phát thải, “zero carbon”, nền nông nghiệp An Giang, cũng như vùng ĐBSCL đứng trước cơ hội đột phá mới.
Với hệ thống đê bao khép kín, việc sản xuất vụ thu đông trong mùa lũ khá an toàn; giá nông sản thường cao do nhiều tỉnh không có điều kiện canh tác. Vấn đề cần quan tâm là tạo sự đồng thuận đối với diện tích cần xả lũ để tái tạo đất; chủ động mời gọi doanh nghiệp (DN) liên kết tiêu thụ hết sản lượng lúa, rau màu, trái cây…
Không chỉ là một trong những đơn vị đi đầu trong phong trào phát triển hợp tác xã (HTX) kiểu mới của tỉnh An Giang, đem lại lợi ích thiết thực cho thành viên, nông dân; HTX nông nghiệp Phú Thạnh (huyện Phú Tân) còn phát huy vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới (NTM) ở địa phương.
Bám sát đặc điểm địa bàn và nhu cầu thực tế của hội viên, nông dân, Hội Nông dân huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) triển khai có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ hội viên nông dân phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD). Từ đó, khích lệ, động viên hội viên, nông dân đổi mới nếp nghĩ, cách làm và khai thác tốt các điều kiện, thế mạnh của địa phương.
Thông qua dự án “Các Trung tâm đổi mới Sáng tạo Xanh”(GIC), nông dân, thành viên hợp tác xã (HTX) trong tỉnh được tiếp cận với loại hình canh tác tiến bộ, hiệu quả; tập huấn nâng cao năng lực quản trị, định hướng kinh doanh, tính toán và quyết định sản xuất dựa trên tín hiệu thị trường, hợp đồng tiêu thụ nông sản… Từ đó, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống nông dân.